4 biện pháp đơn giản giúp bạn tránh mọi mã độc tống tiền, gồm cả Petya và WannaCry

4 biện pháp đơn giản giúp bạn tránh mọi mã độc tống tiền, gồm cả Petya và WannaCry

4 biện pháp đơn giản giúp bạn tránh mọi mã độc tống tiền, gồm cả Petya và WannaCry

Tự bảo vệ mình khỏi tội phạm công nghệ là trách nhiệm của chúng ta.

1. Đừng làm biếng với bảo mật mạng xã hội

Tấn công là cách phòng thủ tốt nhất khi nói về ngăn chặn các phần mềm tống tiền. Khởi đầu với các tài khoản mạng xã hội của bạn. Hãy chắc chắn rằng hồ sơ cá nhân của bạn hoàn toàn riêng tư và chỉ chia sẻ chúng với những người bạn thật sự biết rõ.

Ông Jason Bradlee, phó chủ tịch điều hành kiêm trưởng bộ phận an ninh tại Fujitsu America Inc. cho biết: “Đừng chia sẻ lên truyền thông xã hội quá nhiều thông tin cá nhân của bạn, đặc biệt là trong phần tiểu sử hoặc các mục chi tiết cá nhân. Bởi tội phạm mạng, các kẻ theo dõi hay thậm chí một người bình thường cũng có thể dễ dàng lấy được mọi thông tin về địa chỉ, số điện thoại , ngày sinh,v.v….của bạn từ những trang như Facebook, LinkedIn, Twitter hay từ những công cụ tìm kiếm như Google hoặc Bing.

2. Cẩn trọng với mọi email bạn nhận được

Các nhà cung cấp dịch vụ IT đã báo cáo rằng tới 46% các vụ tấn công bằng ransomware họ quan sát được gây ra bởi email hoặc các mã độc lừa đảo câu thông tin, theo một nghiên cứu của Datto. Bradlee cho hay: “Dạng lừa đảo phổ biến nhất trên mạng - email câu thông tin - hoạt động quá hoàn hảo vì những kẻ tấn công ngày càng trở nên tinh vi hơn trong việc che giấu mục đích thật của chúng”.

Vậy nên bạn chớ vội mở email của mình trước khi quét mã độc nếu bạn không chắc chắn người gửi là ai. Gmail có một bộ quét malware sẽ tự động cảnh báo những email khả nghi trước khi bạn mở. Ngoài ra, rất nhiều phần mềm antimalware cũng có chức năng quét email tương tự. Một số lựa chọn sáng giá nhất bao gồm Bitdefender và Kaspersky Anti-Virus (những phần mềm anti-virus này còn giúp bảo vệ toàn bộ máy tính của bạn nữa).

Thậm chí ngay cả khi một email bạn mở trông có vẻ “đàng hoàng”, bạn vẫn nên cẩn trọng. “Lựa chọn an toàn nhất là không click vào bất cứ thứ gì trong email được gửi tới từ một người bạn không thực sự biết rõ”, Bradlee khuyên.

Một địa chỉ email chính thức thường có tên của tập thể hay tổ chức viết ngay sau biểu tượng “@”. Các email tới từ Gmail, MSN, Yahoo hay một nhà cung cấp dịch vụ lớn nào khác rất nhiều khả năng cũng là email giả mạo đó bạn nhé.

Bạn cần cảnh giác ngay khi thấy một email đòi hỏi bạn những điều tương tự như sau:

Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống

Nguồn tin:

 

Tham gia bình luận