Điểm danh loạt tàu “khủng” duyệt binh cùng chiến hạm Việt Nam

Điểm danh loạt tàu “khủng” duyệt binh cùng chiến hạm Việt Nam

(Kiến Thức) - Chiến hạm Gepard 3.9 hùng dũng sánh vai cạnh hàng chục tàu chiến hiện đại, mạnh mẽ của các nước Đông Nam Á, Nhật Bản, Italy, Ấn Độ, Pakistan…

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam
Trong khuôn khổ triển lãm hàng không vũ trụ và hàng hải quốc tế Langkawi (LIMA 2017) diễn ra từ ngày 21-25/3/2017, hải quân các nước ASEAN và các nước đối tác khắp thế giới đã tiến hành cuộc duyệt binh lớn ngay trên vùng biển Langkawi. Đáng chú ý, cuộc duyệt binh hải quân có sự tham gia của cả chiến hạm Gepard 3.9 mang tên Vua Đinh Tiên Hoàng của Hải quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-2
Trong ảnh là tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất của Malaysia - KD Jebat (F29). Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-3
Tàu hộ vệ F-22P PNS Saif của Hải quân Pakistan. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-4
Chiến hạm lớn nhất của Hải quân Philippines - BRP Andres Bonifacio. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-5
 Tàu hộ vệ tên lửa INS Kora của Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-6
Siêu hạm Carlo Bergamini (F59) của Hải quân Italy - được trang bị hàng loạt hệ thống radar mạng pha có khả năng phát hiện tên lửa đan đạo, có thể triển khai tên lửa đánh chặn, tên lửa hành trình tầm xa, sở hữu hệ thống vũ khí săn ngầm tối tân. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-7
Khu trục hạm JS Teruzuki (DD-116) của Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-8
DD-116 được trang bị hệ thống chiến đấu kiểu Aegis Nhật Bản tự chế tạo với hệ thống radar mạng pha chủ động cùng hệ thống quản lý tác chiến tiên tiến. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-9
Tàu tiếp tế tổng hợp KD Sri Indera Sakti (1503) của Malaysia. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-10
Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 mang tên Đinh Tiên Hoàng (011) của Hải quân Việt Nam “rực sáng” trên biển Malaysia. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-11
Soái hạm SLNS Sayura của Hải quân Sri Lanka. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-12
Tàu quét mìn KD Kinabalu (14) của Malaysia. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-13
 Tàu tuần tra biển tầm xa HMAS Launceston (APCB 94) của Australia. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-14
Tàu hộ vệ BNS Prottoy (F112) của Hải quân Banglades. Con tàu này vốn là phiên bản xuất khẩu của lớp Type 056 do Trung Quốc phát triển, trang bị tên lửa hành trình C-802A, tên lửa hải đối không FL-3000N, pháo hạm AK-176. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-15
Tàu hộ vệ KD Katsuri (25) của Malaysia. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-16
 Đội hình trực thăng hải quân Malaysia dự duyệt binh. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-17
Tàu tấn công nhanh HTMS Phuket của Hải quân Thái Lan. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

Diem danh loat tau “khung” duyet binh cung chien ham Viet Nam-Hinh-18
Tàu đổ bộ trực thăng lớn nhất Đông Nam Á - KRI Banjarmasin của Hải quân Indonesia. Nguồn ảnh: Navy Recognition 

An Ninh

Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống

Nguồn tin:

 

Tham gia bình luận