Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt

Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt

Bão lụt ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ con người và môi trường sống. Sau bão lụt, thường xảy ra nhiều loại dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn... mà nguyên nhân chính là do môi trường và nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm. Nếu không có biện pháp xử lý tốt thì có thể bùng phát những vụ dịch lớn.

A/ Xử lý nước và vệ sinh môi trường trước khi bão lụt:

1. Đối với nguồn nước:

2. Đối với nhà vệ sinh:

3. Chuồng gia súc:

Thu gom phân cho vào hố cách xa nguồn nước sinh hoạt ít nhất 10m, sau đó rãi vôi bột hoặc tro bếp phủ toàn bộ bề mặt rồi lấp đất kỹ.

Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt
Sau bão lụt, thường xảy ra nhiều loại dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn.

B/ Xử lý nước sinh hoạt trong mùa lũ:

Trong mùa lũ lụt, trường hợp giếng bị ngập không có nước dự trữ thì phải lấy nước ngập lụt xử lý để sử dụng sinh hoạt theo 2 bước sau:

Bước 1: Làm trong nước

Dùng 1 gam phèn chua (tương đương một hạt ngô to) cho vào 20 lít nước, đánh tan phèn chờ 30 phút nước lắng cặn đến trong, nếu không có phèn chua thì dùng vải sạch để lọc.

Bước 2: Khử trùng nước

Đã làm trong bằng hoá chất Chloramine: dùng 1 viên Chloramine T hoặc B loại 250mg cho vào 25 lít nước. Khuấy đều cho tan hết lượng hoá chất, sau 30 phút mới sử dụng.

* Trong trường hợp khẩn cấp không có phèn chua làm trong nước thì tăng hàm lượng Chloramine B:

Lưu ý: Không tiến hành đồng thời vừa làm trong nước vừa khử trùng bằng hoá chất.

C/ Xử lý nước và vệ sinh môi trường sau bão lụt:

1. Xử lý môi trường

Về xử lý xác súc vật chết:

Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo, mắc quần áo ẩm ướt vào một chỗ dễ làm nơi trú ẩn cho muỗi.

Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt
Chọn vị trí chôn xác súc vật ở ngoài đồng cách xa nguồn nước ít nhất 50m.

2. Xử lý nước sinh hoạt

Gồm 4 bước:

Làm trong nước bằng phèn chua ---------> Khử trùng nước bằng Chloramine----------> Đun sôi----------> Uống.

a. Đối với Giếng khơi: Tiến hành theo 3 bước:

* Bước 1: Thau rửa giếng:

* Bước 2: Biện pháp làm trong nước:

* Bước 3: Biện pháp Khử trùng nước giếng:

(Nếu lỡ cho quá nhiều choloramine B thì đợi đến khi nào bay hết mùi chlo mới sử dụng).

Lưu ý:

Hướng dẫn xử lý nước và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt
Nước sau khi đã làm trong, khử trùng vẫn phải đun sôi mới uống được.

b. Đối với giếng khoan:

3. Đề phòng một số bệnh sau bão lụt

a. Phòng bệnh đau mắt đỏ:

b. Phòng bệnh ngoài da:

c. Phòng các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, SXH, sốt rét,... bằng cách:

Trên đây là các biện pháp xử lý nước và vệ sinh môi trường trước, trong và sau bão lụt, rất mong quý vị và các bạn chú ý thực hiện để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống

Nguồn tin:

 

Tham gia bình luận