Lần đầu tiên khoa học chứng kiến siêu lỗ đen làm được điều này

Lần đầu tiên khoa học chứng kiến siêu lỗ đen làm được điều này

Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học chứng kiến một siêu lỗ đen tích cực định hình môi trường xung quanh.

Trước giờ, các nhà khoa học đều tin rằng các lỗ đen siêu lớn có thể định hình không gian xung quanh chúng. Tuy nhiên, chưa ai từng được chứng kiến quá trình này.
Lần đầu tiên khoa học chứng kiến siêu lỗ đen làm được điều này
Nguồn ảnh: phys. 
Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu tại Đại học California, San Diego đã phân tích một quasar - một vật thể siêu sáng có nguồn năng lượng từ một lỗ đen siêu lớn - được gọi là 3C 298 nằm cách xa Trái đất, có thể hình thành từ hàng tỷ năm trước.
Xem thêm video:Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và thiên hà của chúng ta - Nguồn video: Lemon Phích.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy thiên hà xung quanh lỗ đen 3C 298 có lượng vật chất ít gấp 100 lần so với môi trường xung quanh một lỗ đen siêu lớn có khối lượng lớn tương đương như 3C 298.
Vì số lượng sao thường phụ thuộc vào khối lượng thiên hà. Nếu điều đó đúng, nó có nghĩa là một số lỗ đen có thể ảnh hưởng đến khối lượng, cấu trúc các thiên hà trong vũ trụ.
Huỳnh Dũng (theo Phys)

Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống

Nguồn tin:

 

Tham gia bình luận