Ảnh minh họa |
Sau cuộc xung đột Nga-Ukraine, Ý, quốc gia đang tìm kiếm giải pháp thay thế khí đốt nhập khẩu từ Nga, đã tăng sản lượng than đá lên 7,5% trong tổng sản lượng năng lượng chung vào năm ngoái, từ mức 4,6% vào năm 2021.
"Tôi hy vọng sẽ thành công vào năm 2024, nếu giá khí đốt duy trì ở mức thấp như hiện tại," Pichetto Fratin cho biết tại một sự kiện do báo La Repubblica tổ chức. "Ý định là để từ bỏ than đá vào năm 2025 hoặc thậm chí sớm hơn.
Chính phủ có mục tiêu loại bỏ than đá vào năm 2025, theo kế hoạch hiện tại về năng lượng và khí hậu (PNIEC), đang được xem xét.
Theo Bộ trưởng, khí đốt tự nhiên, loại nhiên liệu hóa thạch được cho là ít gây ô nhiễm nhất, nên được đồng hành cùng với lộ trình chuyển đổi năng lượng của Italy cho đến năm 2050, trong khi nước này dần dần tăng công suất năng lượng tái tạo.
Theo Pichetto Fratin, chiến lược mới nhất về năng lượng và khí hậu của Bộ Môi trường, sẽ được công bố vào cuối tháng 6, nhằm mục đích tăng sản lượng điện từ năng lượng tái tạo lên 2/3 tổng sản lượng điện chung vào năm 2030 so với mức 1/3 hiện tại.
Bộ trưởng cho biết các chính phủ tương lai sẽ quyết định có nên sử dụng lại năng lượng hạt nhân hay không, điều mà Ý đã từ bỏ thông qua trưng cầu dân ý vào cuối những năm 1980 sau thảm Chernobyl ở Liên Xô cũ.
Theo Pichetto Fratin, "các nhà phân tích cho rằng các nguồn năng lượng tái tạo sẽ không đủ nếu không có năng lượng hạt nhân," và ông nói thêm rằng trước đó chính quyền hiện tại chỉ cho phép nghiên cứu và thử nghiệm nguồn năng lượng này.
Ảnh minh họa |
Sau cuộc xung đột Nga-Ukraine, Ý, quốc gia đang tìm kiếm giải pháp thay thế khí đốt nhập khẩu từ Nga, đã tăng sản lượng than đá lên 7,5% trong tổng sản lượng năng lượng chung vào năm ngoái, từ mức 4,6% vào năm 2021.
"Tôi hy vọng sẽ thành công vào năm 2024, nếu giá khí đốt duy trì ở mức thấp như hiện tại," Pichetto Fratin cho biết tại một sự kiện do báo La Repubblica tổ chức. "Ý định là để từ bỏ than đá vào năm 2025 hoặc thậm chí sớm hơn.
Chính phủ có mục tiêu loại bỏ than đá vào năm 2025, theo kế hoạch hiện tại về năng lượng và khí hậu (PNIEC), đang được xem xét.
Theo Bộ trưởng, khí đốt tự nhiên, loại nhiên liệu hóa thạch được cho là ít gây ô nhiễm nhất, nên được đồng hành cùng với lộ trình chuyển đổi năng lượng của Italy cho đến năm 2050, trong khi nước này dần dần tăng công suất năng lượng tái tạo.
Theo Pichetto Fratin, chiến lược mới nhất về năng lượng và khí hậu của Bộ Môi trường, sẽ được công bố vào cuối tháng 6, nhằm mục đích tăng sản lượng điện từ năng lượng tái tạo lên 2/3 tổng sản lượng điện chung vào năm 2030 so với mức 1/3 hiện tại.
Bộ trưởng cho biết các chính phủ tương lai sẽ quyết định có nên sử dụng lại năng lượng hạt nhân hay không, điều mà Ý đã từ bỏ thông qua trưng cầu dân ý vào cuối những năm 1980 sau thảm Chernobyl ở Liên Xô cũ.
Theo Pichetto Fratin, "các nhà phân tích cho rằng các nguồn năng lượng tái tạo sẽ không đủ nếu không có năng lượng hạt nhân," và ông nói thêm rằng trước đó chính quyền hiện tại chỉ cho phép nghiên cứu và thử nghiệm nguồn năng lượng này.
Yến Anh
Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống