Khoa học đời sống

Mạng nơron và học máy - Cánh cửa mở ra kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo
Ngày 8/10, giải Nobel Vật lý 2024 đã được trao cho hai nhà khoa học tiên phong, những người đã đặt nền móng cho công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).

75 triệu người có thể mất nguồn nước uống vào cuối thế kỷ
Nghiên cứu mới từ Viện Công nghệ Karlsruhe (KIT) của Đức dự đoán rằng đến năm 2100, nhiệt độ nước ngầm sẽ tăng đáng kể, khiến hơn 75 triệu người sống ở những khu vực có nước ngầm trở nên không thể uống được vì quá nóng.

Khoa học bất ngờ phát hiện sương giá trên đỉnh núi lửa sao Hỏa
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10-6 tiết lộ rằng các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh những ngọn núi lửa khổng lồ trên sao Hỏa, như Olympus Mons, Arsia Mons, Ascraeus Mons và Ceraunius Tholus. Ước tính có khoảng 150.000 tấn nước trong sương giá hình thành hàng ngày trên các đỉnh núi lửa này, một khám phá quan trọng cho các sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa trong tương lai.

Tương lai của điện tử công suất: Vượt qua thời đại Silicon
Trong hơn nửa thế kỷ, silicon đã từng là nền tảng của điện tử công suất. Tuy nhiên, khi silicon đạt đến các giới hạn vật lý trong các ứng dụng công suất cao hơn, nhiệt độ cao hơn, quá trình không ngừng theo đuổi khám phá các hệ thống công suất hiệu quả hơn đã mở ra kỷ nguyên bán dẫn độ rộng vùng cấm lớn (WBG). Qua bài trao đổi của Điện tử và Ứng dụng với bà Emily Yan, Keysight Technologies,chúng tôi hy vọng mang đến cho đọc giả cái nhìn toàn diện về tương lai của lĩnh vực này.

Australia tìm ra công nghệ sản xuất điện mặt trời vào ban đêm
Các nhà khoa học Australia đã đạt được bước đột phá về công nghệ năng lượng tái tạo. Nhóm nghiên cứu cho biết thiết bị điốt bức xạ nhiệt, tổng hợp từ các vật liệu có trong các thiết bị nhìn đêm, có thể thu được bức xạ nhiệt hồng ngoại và chuyển thành điện năng.

Những thách thức trong việc sử dụng AI để cảnh báo bão lụt
Vào tháng 9 vừa qua, một số quốc gia ở châu Âu đã phải trải qua tình trạng lũ lụt tàn khốc.

Khai thác Mặt Trăng: Từ ý tưởng đến thực tế
Bề mặt Mặt Trăng chứa nhiều khoáng chất quý như vàng, oxit sắt, và Helium-3, mang lại tiềm năng lớn cho việc phát triển năng lượng sạch và công nghệ mới.

Nhiệt độ trên Mặt trăng thích hợp cho việc lưu trữ giống của các loài
Mặt trăng có nhiệt độ phù hợp cho việc bảo quản mẫu vật các loài. Trên Mặt trăng cũng không phải lo lắng thời tiết hay động đất.

Phát minh ‘Siêu Chi’ giúp phi hành gia đứng vững trên Mặt Trăng
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) phát minh ra “SuperLimbs” (Siêu tay siêu chân) có thể giúp các phi hành gia đứng dậy khi ngã.

Phát hiện bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh?
Nhà làm phim người Anh Simon Holland tuyên bố các nhà khoa học đã phát hiện ra dấu hiệu của
Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống