Kỹ thuật nuôi gà ta thả vườn đạt hiệu quả cao

Kỹ thuật nuôi gà ta thả vườn đạt hiệu quả cao

Mô hình chăn nuôi gà ta thả vườn đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong cả nước bước đầu mô hình đã mang lại hiệu quả cao cho nhiều hộ chăn nuôi.

Hướng dẫn cách chăn nuôi gà ta thả vườn

  • Chăn nuôi gà ta thả vườn không khó nhưng để nuôi gà ta thành công mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu đòi hỏi bà con chăn nuôi phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật, thường xuyên tham khảo báo đài, kinh nghiệm người đi trước áp dụng vào thực tế chăn nuôi hộ gia đình.

    Để góp phần giúp các bạn chăn nuôi gà ta thả vườn đạt được hiệu quả, chúng tôi xin giới thiệu qua một số bước quan trọng trong kỹ thuật nuôi gà ta thả vườn mời các bạn tham khảo.

    1. Khâu chuẩn bị điều kiện nuôi

    Chăn nuôi gà ta thả vườn không khó.
    Chăn nuôi gà ta thả vườn không khó.

    Chuẩn bị chuồng trại

    Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát để cất chuồng gà. Nên cất chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng sáng và tránh được nắng chiều.

    Chuẩn bị lồng úm gà con

    Chuẩn bị máng ăn

    Chuẩn bị máng uống

    Chuẩn bị bể tắm cát, máng cát sỏi cho gà

    Chuần bị dàn đậu cho gà

    Nếu nuôi lấy thịt thì chọn giống gà Tàu vàng, gà Đông Tảo...
    Nếu nuôi lấy thịt thì chọn giống gà Tàu vàng, gà Đông Tảo...

    Xây dựng bãi chăn thả

    Khi nuôi gà thả vườn kiểu mới, để việc xây dựng bãi chăn thả đạt hiệu quả thì bà con cần lựa chọn nơi có đất trống, có nhiều bóng râm. Ngoài ra, trong chuồng nên cho thêm các loại cỏ xanh để làm thức ăn cho vật nuôi. Nếu có điều kiện, đầu tư máng uống nước và máng ăn cho gà.

    Bãi chăn thả gà
    Bãi chăn thả gà.

    Diện tích bãi chăn thả cần đảm bảo đủ rộng để gà dễ dàng vận động, tìm kiếm thức ăn. Thông thường diện tích tối thiểu cần thực hiện sẽ từ 0,5 cho tới 1m2/con. Còn trong trường hợp sở hữu khu đất rộng thì có thể bố trí 2 bãi chăn thả với chuồng nuôi ở vị trí trung tâm.

    Giống như việc làm chuồng nuôi, bãi chăn thả cũng cần đáp ứng yêu cầu là dễ thoát nước, có độ bằng phẳng, không có vật lạ, rác thải, nước đọng lại, thu dọn lông trên bãi chăn định kỳ. Tại vị trí chăn thả, cần sử dụng rào chắn bằng chất liệu phên nứa hoặc thép B40 để đảm bảo gà không đi lại, thú hoang không thể xâm nhập vào.

    2. Chọn giống gà ta thả vườn

    * Chọn gà con giống:

    * Chọn gà đẻ giống:

    3. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng

    Chú ý: Không nuôi nhiều cở gà trong 1 chuồng, trước khi nuôi đợt mới cần phải sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ.

    4. Thức ăn cho gà ta

    Chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả.
    Chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả.

    5. Vệ sinh phòng bệnh

    Những nguyên nhân gây bệnh

    Gà ta còn non, gà bị yếu, giống gà cảm với bệnh.

    Môi trường sống:

    Sức đề kháng của cơ thể gà

    Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh

    * Vệ sinh phòng bệnh:

    * Phòng bằng Vaccine:

    *Phòng bằng thuốc:

    Phòng bệnh

    Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống

    Nguồn tin:

     

    Tham gia bình luận