Công nghệ quốc phòng
Robot chiến đấu - "Những người lính vạn năng" trên chiến trường của Nga
Có “người trợ lý” robot giúp binh sĩ trên chiến trường thực hiện các nhiệm vụ phức tạp và nguy hiểm luôn là mơ ước của mọi quân đội. Điều này cũng từng được thể hiện trong thần thoại và truyền thuyết của nhiều dân tộc trên thế giới.
“Minuteman IV” – Kỳ vọng của vũ khí hạt nhân chiến lược mới của Mỹ có trở thành hiện thực?
Trước việc các đối thủ tiềm tàng đã sở hữu các loại vũ khí hạt nhân chiến lược và phương tiện vận chuyển mới tiên tiến hơn, có khả năng xuyên thủng các hệ thống phòng thủ tên lửa truyền thống, Quân đội Mỹ cũng không đứng ngoài cuộc đua với chương trình phát triển vũ khí hạt nhân chiến lược thế hệ mới.
Trang bị chiến đấu của lính Nga trong tương lai sẽ như thế nào?
Xu hướng phát triển trang bị chiến đấu của người lính tương lai đang được quân đội nhiều quốc gia theo đuổi. Quân đội Nga không nằm ngoài xu thế đó với bộ trang bị chiến đấu Ratnik-3 thế hệ mới.
Tiếp sau Mỹ, các nước NATO muốn phát triển tên lửa tầm xa mới
Bốn quốc gia NATO ở châu Âu là Đức, Pháp, Italia và Ba Lan đã công bố ý định phát triển tên lửa hành trình tầm xa mới với tầm bắn vượt trội so với các loại tên lửa tầm ngắn và trung hiện có.
Căn cứ quân sự ngầm liệu có “bất khả xâm phạm”?
Các căn cứ ngầm và cơ sở sản xuất vũ khí bí mật nằm sâu dưới lòng đất từng được coi là “bất khả xâm phạm”. Điều đó dường như không còn đúng sau cuộc đột kích mới nhất của quân đội Israel tại vùng Tây Bắc Syria.
Câu trả lời của Nga cho chiến lược hạt nhân mới của Mỹ tại châu Âu
Với việc Mỹ đang tái cơ cấu lại lực lượng hạt nhân tại châu Âu, trong đó có việc mở rộng trang bị loại bom hạt nhân thông minh có hiệu đương lượng nổ thấp B61-12 đang buộc Nga phải có phương án đáp trả. Nhất là khi NATO đã áp sát biên giới Nga.
Những vụ thử hạt nhân dưới lòng đất của Liên Xô diễn ra như thế nào?
Vì hậu quả ô nhiễm phóng xạ và tàn dư lâu dài với môi trường sau các vụ thử vũ khí nguyên tử, từ năm 1963, các siêu cường hạt nhân đã ký Hiệp ước Moscow về việc chuyển các vụ thử trên mặt đất, khí quyển và dưới biển xuống lòng đất.
Thế giới đã từng 5 lần thoát khỏi chiến tranh hạt nhân như thế nào?
Bóng ma xung đột hạt nhân tại châu Âu một lần nữa đang hiện hữu khi Mỹ, phương Tây và Nga đang dần bước vào cuộc “chạy đua” phát triển tên lửa tầm ngắn mới, cũng như tái triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật – sức mạnh vũ khí đặc biệt của Nga
Do phải đối phó thường trực với nguy cơ chiến tranh trên bộ từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 và đỉnh điểm là trong Chiến tranh Lạnh, Quân đội Liên Xô đã xây dựng truyền thống của lực lượng pháo binh-tên lửa chiến thuật hùng hậu và mạnh mẽ hàng đầu thế giới.
Những nước nào dẫn đầu thế giới về hàng không quân sự?
Các quốc gia sở hữu, triển khai và đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm là minh chứng khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp hàng không quân sự của đất nước cũng như vị thế địa-chính trị trong khu vực và toàn cầu mà họ đang theo đuổi. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích quân sự Vladimir Karnozov tại Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới (CAWAT) có trụ sở tại Moscow, Nga.
Cập nhật tin tức công nghệ mới nhất tại fanpage Công nghệ & Cuộc sống